Gạo cưng
VNĐ 3.000.000
VNĐ 300.000
VNĐ 100.000 - 200.000
VNĐ 100.000 - 150.000
VNĐ 1.500.000
Trong những năm trở lại đây, hoạt động nuôi tôm kiểng thủy sinh (tôm cảnh) được nhiều người ưa chuộng tại Việt Nam. Chính vì thế mà các cửa hàng mua bán tôm kiểng mọc nên như nấm tại các thành phố lớn. Trong bài viết này, Gạo cưng sẽ cũng quý vị tìm hiểu xem tôm kiểng ăn gì? Cách nuôi tôm kiểng, tôm cảnh thủy sinh hiệu quả nhất nhé!
Tôm kiểng có nhiều màu sắc xanh, đỏ, vàng
Tôm kiểng hay còn được gọi với tên gọi tôm cảnh, đây là một loài giáp xác nước ngọt với đặc điểm tương tự với tôm hùm và nhu cầu giống với cá cảnh thủy sinh. Loại tôm này sở hữu nhiều màu sắc khác nhau, chúng có khả năng bò, trèo cành cây, trèo mỏm đá và đôi lúc chúng lại có thú vui đào hàng khiến nhiều người mê mẩn. Nuôi tôm kiểng cũng khá đơn giản, bạn cần nắm vững môi trường nuôi, tôm kiểng ăn gì và giống tôm kiểng phổ biến hiện nay.
Cách nuôi tôm kiểng thủy sinh
Để có thể nuôi tôm kiểng được như ý, quý vị cần phải nẵm vững những thông tin sau đây:
Hiện nay, các dòng tôm kiểng được bày bán trên thị trường với các mức giá khác nhau từ vài chục ngàn đến vài triệu đồng một con. Tùy vào nhu cầu kinh tết mà bạn lựa chọn cho mình loại phù hợp. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo tôm có các tiêu chí sau đây:
Sau khi đã lựa chọn được con giống ưng ý, bạn cần chứa chúng trong hộp đựng và cho thêm phần nước cũ ngập đến đầu tôm và sủi thêm oxy cho chúng. Sau đó, từ từ thả tôm vào bể nuôi cho chúng thích nghi dần với môi trường mới.
Chuẩn bị hồ nuôi tôm kiểng rất đơn giản, chỉ cần đáp ứng các yếu tố sau đây:
Ngoài ra, trong cách nuôi tôm kiểng thì hồ nuôi cần phải được trang bị thêm sỏi, nham thạch giúp chúng đào hang hoặc trú ân khi đến giai đoạn lột xác. Bạn cũng có thể bố trí thêm các cây cảnh, mỏm đá để tôm thỏa sức leo trèo.
Về nước nuôi tôm, bạn cần cung cấp từ 5 - 10 lít nước/ con. Chẳng hạn, một hồ nuôi có 64 lít nước có thể nuôi được 6 con tôm kiểng.
Tôm cảnh là loài ăn tạp, chúng ăn được các loại thức ăn khác nhau. Trong số đó, có 3 nhóm thức ăn bạn cần biết:
Ngoài ram các loại thức ăn động vật như tép, tôm, cá nhỏ cũng được cá kiểng yêu thihcs, bạn có thể bổ sung 1 tuần/ lần cho chúng ăn.
Không nên cho ăn quá nhiều, cần chia nhỏ và cho tôm ăn nhiều lần trong ngày. Sau khi cho ăn cần loại bỏ thức ăn dư thừa để tránh ô nhiễm môi trường nước ao nuôi.
>>> Các loại rêu thủy sinh tự nhiên phổ biến tại Việt Nam
Qua quan sát, GẠO CƯNG thấy rằng, khi đến thời kỳ lột vỏ tôm kiểng sẽ bỏ ăn một ngày và xuất hiện hai đốm trắng mờ mờ ở bên dưới lớp vỏ. Lúc này, bạn nên cho tôm ra một hồ riêng để chăm sóc, tránh tình trạng tôm bị gãy càng
Thông thường, mỗi lần tôm sẽ lột xác khoảng 11 lần nên bạn cần theo dõi và bổ sung các khoáng chất thiết yếu cho chúng cứng vỏ.
Thời gian giao phối của tôm là từ 1 - 2 tuần, trong hồ nuôi mà nhiều tôm cảnh đực cùng giao phối với một con cái thì con đực cuối cùng là cha. Khoảng hơn 1 tháng sau giao phối, tôm cái bắt đầu đẻ trứng, thời gian này cần bố trí hang để tôm thoải mái khi đẻ trứng. Tôm sẽ đẻ và ấp trứng trong khoảng 2 tuần.
Thức ăn cho tôm cảnh mẹ và tôm con cũng giống bình thường nhưng cần nghiền để giúp tôm con làm quen dần trong thời gian đầu.
>>> Tôm đất là tôm gì bao nhiêu tiền 1 kg? Tác dụng của tôm đất
Tôm kiểng nuôi chung với cá gì?
Bạn có thể tham khảo một số loài cá cảnh có thể nuôi chung với tôm kiểng như:
Giá tôm cảnh bao nhiêu
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại tôm kiểng với các mức giá khác nhau. Tuy nhiên, giá bán trung bình dao động trong khoảng 60.000 - 150.000 VNĐ/con cỡ trung bình và cao hơn 600.000 VNĐ với những con cá nhập cảnh.
Bạn có thể tìm mua loài tôm này ở các cửa hàng cá cảnh, tôm cảnh thủy sinh. Tùy vào sở thích và điều kiện kinh tế mà lựa chọn cho mình loại tôm phù hợp nhất.
Hy vọng rằng, với những thông tin mà GẠO CƯNG chia sẻ về cách nuôi tôm kiểng trên đây sẽ giúp quý vị có thêm kiến thức và thực hiện tại nhà một cách hiệu quả nhất nhé!
Tìm kiếm liên quan:
- Tôm cảnh Crayfish
- Hồ nuôi tôm kiểng mini
- Cua kiểng
- Tôm cảnh thủy sinh
Bài viết liên quan
Chuẩn bị những kiến thức, những hiểu biết về đặc điểm sinh học của tôm thẻ chân trắng như: cấu tạo, vòng đời, các giai đoạn phát triển, môi trường sống, đặc điểm dinh dưỡng... sẽ giúp cho bà con chúng ta tăng tỉ lệ thành công mỗi mùa vụ thả nuôi.
0
Tôm đực tôm cái khác nhau như thế nào đó có lẽ là câu hỏi thắc mắc của rất nhiều bạn học sinh? Làm thế nào để phân biệt tôm đực và tôm cái một cách dễ dàng? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm câu trả lời cùng Gạo Cưng nhé.
2
Nhắc đến tôm đất thì chắc hẳn bạn sẽ nghĩ đến tỉnh Bình Định. Đây là loại đặc sản được nhiều thực khách yêu thích khi đến với nơi đây. Vậy tôm đất là gì? Tôm đất bao nhiêu 1kg? Hãy cùng GẠO CƯNG tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé!
0
Gạo cưng
Gửi bình luận mới
Gửi bình luận